Báo giá máy đóng đai cầm tay tháng này
Bạn đang cần trang bị một máy đóng đai cầm tay cho công việc sản xuất, kinh doanh của mình nhưng chưa biết chọn loại nào, giá bán bao nhiêu? Hãy tham khảo ngay báo giá chi tiết kèm theo lưu ý chọn mua có trong bài viết bên dưới.
Báo giá máy đóng đai cầm tay
1. Bộ dụng cụ siết dây đai
Hãng Yamafuji:
ZSZ: 890.000đ
H19/J19: 950.000đ
H19/C380: 950.000đ
MG16: 1.320.000đ
Mã 12-16: 1.500.000đ
MG20: 1.850.000đ
HM-93: 1.900.000đ
MG32: 2.550.000đ
A333: 6.700.000đ
GD35: 7.500.000đ
Hãng Macroleague
MH32A: 14.200.000đ
MH35: 14.500.000đ
MR36: 15.500.000đ
2. Máy đóng đai dùng khí nén
Hãng Yamafuji
A19: 6.500.000đ
A25: 7.500.000đ
XQD-19: 7.500.000đ
KZ19B: 19.500.000đ
KZ-16/19: 27.500.000đ
3. Máy đóng đai dùng pin
Hãng Yamafuji
JD13/16: 17.500.000đ
DD19A/DD25A: 29.500.000đ
Q1: 39.500.000đ
Transpak H-45L: 43.000.000đ
Lưu ý khi mua máy đóng đai cầm tay
1. Chọn theo giá bán
Tuỳ thuộc vào tài chính để bạn khoanh vùng được khoảng giá có thể đáp ứng được sẽ dễ dàng lựa chọn hơn. Với máy khí nén, chạy pin thì giá bán rất cao, dụng cụ thủ công tiết kiệm chi phí hơn
Ngoài giá bạn cần căn cứ vào yêu cầu công việc, tần suất sử dụng,... để chọn chiếc máy phù hợp nhất.
2. Chọn theo nhu cầu sử dụng
Nếu có sản xuất, nhu cầu đóng đai hàng số lượng không quá nhiều thì bạn có thể chọn các bộ dụng cụ cầm tay để có mức giá rẻ. Độ bền của các bộ dụng cụ này cũng khá cao. Cấu tạo đơn giản và chủ yếu hoạt động nhờ sức cơ tay nên chúng có giá bán thấp.
Với yêu cầu đóng gói hàng hoá nhiều, liên tục, cần linh động, đóng nhanh, tiết kiệm thời gian. Nên chọn máy khí nén hoặc máy chạy pin
Nếu không gian chứa hàng hóa khá chật, bạn cần một dụng cụ có thể làm việc nhanh và di chuyển linh hoạt thì hãy ưu tiên máy cầm tay dùng pin. Chúng có thiết kế rất nhỏ gọn và tiện lợi.
3. Loại dây đai
Dây đai nhựa PP hay PET là chất liệu rất thông dụng hiện nay, được rất nhiều cơ sở kinh doanh hay dây chuyền sản xuất lựa chọn. Thông thường dây nhựa sẽ dùng cho các hàng hoá cơ bản, mặt ngoài không sắc nhọn.
Tuy nhiên, nếu đóng đai cho loại như vật liệu xây dựng, gỗ,... các loại chọn đai thép để tăng độ chắc chắn, an toàn cho hàng hóa của mình, nhất là hàng cần bảo quản trong thời gian dài hay vận chuyển đi xa.
Một lưu ý nhỏ là máy siết đai thép sẽ có giá bán cao hơn máy dùng dây đai nhựa. Tùy vào quy mô kinh doanh và khả năng tài chính mà bạn chọn ra loại máy thích hợp với công việc của mình.
4. Thương hiệu và địa chỉ bán hàng
Hãy ưu tiên những thương hiệu phổ biến và địa chỉ cung cấp uy tín. Bạn có thể thử trải nghiệm qua một model thuộc thương hiệu/nhà sản xuất mới nổi trên thị trường, nhưng cũng hãy nhớ là tìm mua máy tại các địa chỉ bán hàng uy tín.
Tại sao nên như vậy? Là để bạn có thể mua được hàng chính hãng, rõ ràng thông tin về nguồn gốc, xuất xứ, đầy đủ các thông tin cần thiết để bạn có thể đánh giá được thương hiệu đó hay model máy đó có phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình hay không.
Nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn, thắc mắc nào trong quá trình chọn mua máy đóng đai cầm tay thì có thể liên hệ hệ thống siêu thị chính hãng Hải Minh tại cả 3 miền Bắc – Trung – Nam để được tư vấn, hỗ trợ chi tiết và nhanh chóng nhé!
Báo giá máy đóng đai cầm tay
1. Bộ dụng cụ siết dây đai
Hãng Yamafuji:
ZSZ: 890.000đ
H19/J19: 950.000đ
H19/C380: 950.000đ
MG16: 1.320.000đ
Mã 12-16: 1.500.000đ
MG20: 1.850.000đ
HM-93: 1.900.000đ
MG32: 2.550.000đ
A333: 6.700.000đ
GD35: 7.500.000đ
Hãng Macroleague
MH32A: 14.200.000đ
MH35: 14.500.000đ
MR36: 15.500.000đ
2. Máy đóng đai dùng khí nén
Hãng Yamafuji
A19: 6.500.000đ
A25: 7.500.000đ
XQD-19: 7.500.000đ
KZ19B: 19.500.000đ
KZ-16/19: 27.500.000đ
3. Máy đóng đai dùng pin
Hãng Yamafuji
JD13/16: 17.500.000đ
DD19A/DD25A: 29.500.000đ
Q1: 39.500.000đ
Transpak H-45L: 43.000.000đ
Lưu ý khi mua máy đóng đai cầm tay
1. Chọn theo giá bán
Tuỳ thuộc vào tài chính để bạn khoanh vùng được khoảng giá có thể đáp ứng được sẽ dễ dàng lựa chọn hơn. Với máy khí nén, chạy pin thì giá bán rất cao, dụng cụ thủ công tiết kiệm chi phí hơn
Ngoài giá bạn cần căn cứ vào yêu cầu công việc, tần suất sử dụng,... để chọn chiếc máy phù hợp nhất.
2. Chọn theo nhu cầu sử dụng
Nếu có sản xuất, nhu cầu đóng đai hàng số lượng không quá nhiều thì bạn có thể chọn các bộ dụng cụ cầm tay để có mức giá rẻ. Độ bền của các bộ dụng cụ này cũng khá cao. Cấu tạo đơn giản và chủ yếu hoạt động nhờ sức cơ tay nên chúng có giá bán thấp.
Với yêu cầu đóng gói hàng hoá nhiều, liên tục, cần linh động, đóng nhanh, tiết kiệm thời gian. Nên chọn máy khí nén hoặc máy chạy pin
Nếu không gian chứa hàng hóa khá chật, bạn cần một dụng cụ có thể làm việc nhanh và di chuyển linh hoạt thì hãy ưu tiên máy cầm tay dùng pin. Chúng có thiết kế rất nhỏ gọn và tiện lợi.
3. Loại dây đai
Dây đai nhựa PP hay PET là chất liệu rất thông dụng hiện nay, được rất nhiều cơ sở kinh doanh hay dây chuyền sản xuất lựa chọn. Thông thường dây nhựa sẽ dùng cho các hàng hoá cơ bản, mặt ngoài không sắc nhọn.
Tuy nhiên, nếu đóng đai cho loại như vật liệu xây dựng, gỗ,... các loại chọn đai thép để tăng độ chắc chắn, an toàn cho hàng hóa của mình, nhất là hàng cần bảo quản trong thời gian dài hay vận chuyển đi xa.
Một lưu ý nhỏ là máy siết đai thép sẽ có giá bán cao hơn máy dùng dây đai nhựa. Tùy vào quy mô kinh doanh và khả năng tài chính mà bạn chọn ra loại máy thích hợp với công việc của mình.
4. Thương hiệu và địa chỉ bán hàng
Hãy ưu tiên những thương hiệu phổ biến và địa chỉ cung cấp uy tín. Bạn có thể thử trải nghiệm qua một model thuộc thương hiệu/nhà sản xuất mới nổi trên thị trường, nhưng cũng hãy nhớ là tìm mua máy tại các địa chỉ bán hàng uy tín.
Tại sao nên như vậy? Là để bạn có thể mua được hàng chính hãng, rõ ràng thông tin về nguồn gốc, xuất xứ, đầy đủ các thông tin cần thiết để bạn có thể đánh giá được thương hiệu đó hay model máy đó có phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình hay không.
Nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn, thắc mắc nào trong quá trình chọn mua máy đóng đai cầm tay thì có thể liên hệ hệ thống siêu thị chính hãng Hải Minh tại cả 3 miền Bắc – Trung – Nam để được tư vấn, hỗ trợ chi tiết và nhanh chóng nhé!