Quy trình làm bánh trung thu
Sắp đến trung thu rồi nên hiện giờ có rất nhiều cơ sở kinh doanh ráo riết làm bánh để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dùng. Vậy quý bạn đã biết quy trình làm bánh chi tiết của nó chưa? cùng tham khảo nhé!
Các nguyên liệu cần cho việc làm bánh trung thu gồm: Bột mì, đường, bơ, dầu ăn, baking soda, nước, trứng gà,...
Nguyên liệu làm nhân bánh: Đậu xanh( Bánh nhân đậu xanh), lạp xưởng, hạt bí, hạt sen, đậu phộng, hạt điều trứng muối, hạt điều trứng muối, thịt mỡ heo( Nhân thập cẩm).
Làm vỏ bánh:
Vỏ bánh được làm từ bột mì, baking soda, đường, bơ, sữa, dầu ăn và một số ít nước. Các nguyên liệu trên sẽ được cho vào trong máy trộn bột và trộn đều thành một hỗn hợp mềm dẻo. Bột sau khi bạn trộn sẽ được đưa đến công đoạn khác nhau để cán mỏng, bột sẽ được cắt thành từng khoanh hình tròn theo khối lượng bánh cần dùng, kích thước đã được tính toán từ trước, cắt vừa đủ để đặt nhân bánh.
Bạn có thể linh động chọn cho mình một nhân bánh phù hợp với sở thích hoặc nhu cầu kinh doanh của mình như chọn nhân: Nhân bánh thập cẩm, nhân bánh đậu xanh, nhân dừa, nhân đậu đỏ,...Thường các cơ sở sẽ chọn 1 loại nhân và làm theo mẻ. Nhân bánh sau khi được chuẩn bị xong sẽ được định hình thành từng viên hình tròn để thuận tiện cho công đoạn tiếp theo và cho nhân bánh đã được làm xong vào vỏ bánh và định hình.
Sau bước làm nhân này thì bạn cần làm là đưa nhân vào bên trong vỏ bánh, lựa chọn nhân phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của khách hàng. Bạn làm bằng dây chuyền lớn thì mỗi loại nhân lại có cách đóng gói khác nhau, ví dụ như bánh có nhân trứng muối và phô mai, bạn sẽ cần lắp thêm động cơ cho máy chạy riêng.
Đây là lớp vỏ của bánh, khi bao nhân xong thì nhân bên trong sẽ không được nhìn thấy, nhân bánh không được hở ra bên ngoài. Thường sẽ được bao nhân với số lượng lớn nhà sản xuất sẽ dùng máy móc tự động cắt bột vỏ bánh và vo tròn bánh thành khối để chuyển qua công đoạn tạo hình.
Đây là công đoạn quan trọng trong làm bánh trung thu, đây là bước giúp cho khách hàng chọn mua bánh trung thu vì nó đạp vào mắt của khách đầu tiên. Công đoạn này người dùng dùng máy dập tạo hình sẽ sử dụng bộ khuôn tạo hình sẽ được dập xuống và ép thành bánh theo hình dáng của khuôn đã chọn, bánh sẽ có các hình dáng và hoa văn như bạn mong muốn khi sử dụng khuôn.
Sau công đoạn này bạn xếp bánh ra khay và chuẩn bị mang bánh đi nướng, bạn cần phải xếp với khoảng cách phù hợp để sau khi nướng bánh không bị dính lại với nhau, hoặc khó gỡ ra.
Các lò nướng công nghiệp nếu có sản lượng lớn bánh đều được nướng 3 lần, mỗi lần nướng 7-8 phút. Nhiệt độ nướng bánh là 200-220 độ C. Bánh thành phẩm sau khi nướng có lớp vỏ ngoài nâu bóng và có mùi thơm đặc trưng của bánh trung thu.
Bước này cũng góp một phần quan trọng trong việc quyết định hành vi mua hàng của khách. Bước này các nhà sản xuất thường dùng máy hàn miệng túi liên tục để hàn và đóng gói các bánh trung thu được lâu hơn, chọn cho cơ sở sản xuất bánh của mình một mẫu vỏ bánh phù hợp và hàn chúng chắc chắn nhất.
Máy làm bánh trung thu: Máy này có chức năng bao nhân bánh và có sẵn bộ đùn nhân. Máy có thể cài đặt thêm các cơ cấu riêng để người dùng có thể nhét các nhân khác nhau.
Máy dập tạo hình bánh: Máy giúp tạo hình bánh, mỗi hình dáng bánh cần một bộ khuôn thích hợp, bộ khuôn của máy có thể thay thế nếu có cùng kích thước, chất lượng bánh được dập đẹp.
Máy sắp xếp bánh vào khay tự động: Máy giúp cho người dùng đưa các bánh thành phẩm vào khay theo đúng vị trí không bị biến dạng.
Máy đóng gói bánh trung thu: Máy có trách nhiệm hàn miệng túi các bánh trung thu lại với nhau cho chắc chắn, bảo vệ được bánh bên trong.
Và bạn đã có đầy đủ thông tin quy trình chi tiết về làm bánh trung thu, hi vọng bài viết trên giúp cho quý bạn hiểu rõ được quy trình làm bánh.
bạn tham khảo thêm bài viết này để biết "vì sao kinh doanh bánh trung thu cần mua và sử dụng máy hàn túi liên tục?" nhé!
Chuẩn bị các nguyên liệu:
Các nguyên liệu cần cho việc làm bánh trung thu gồm: Bột mì, đường, bơ, dầu ăn, baking soda, nước, trứng gà,...
Nguyên liệu làm nhân bánh: Đậu xanh( Bánh nhân đậu xanh), lạp xưởng, hạt bí, hạt sen, đậu phộng, hạt điều trứng muối, hạt điều trứng muối, thịt mỡ heo( Nhân thập cẩm).
Làm vỏ bánh:
Vỏ bánh được làm từ bột mì, baking soda, đường, bơ, sữa, dầu ăn và một số ít nước. Các nguyên liệu trên sẽ được cho vào trong máy trộn bột và trộn đều thành một hỗn hợp mềm dẻo. Bột sau khi bạn trộn sẽ được đưa đến công đoạn khác nhau để cán mỏng, bột sẽ được cắt thành từng khoanh hình tròn theo khối lượng bánh cần dùng, kích thước đã được tính toán từ trước, cắt vừa đủ để đặt nhân bánh.
Làm nhân bánh:
Bạn có thể linh động chọn cho mình một nhân bánh phù hợp với sở thích hoặc nhu cầu kinh doanh của mình như chọn nhân: Nhân bánh thập cẩm, nhân bánh đậu xanh, nhân dừa, nhân đậu đỏ,...Thường các cơ sở sẽ chọn 1 loại nhân và làm theo mẻ. Nhân bánh sau khi được chuẩn bị xong sẽ được định hình thành từng viên hình tròn để thuận tiện cho công đoạn tiếp theo và cho nhân bánh đã được làm xong vào vỏ bánh và định hình.
Sau bước làm nhân này thì bạn cần làm là đưa nhân vào bên trong vỏ bánh, lựa chọn nhân phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của khách hàng. Bạn làm bằng dây chuyền lớn thì mỗi loại nhân lại có cách đóng gói khác nhau, ví dụ như bánh có nhân trứng muối và phô mai, bạn sẽ cần lắp thêm động cơ cho máy chạy riêng.
Bao nhân của bánh:
Đây là lớp vỏ của bánh, khi bao nhân xong thì nhân bên trong sẽ không được nhìn thấy, nhân bánh không được hở ra bên ngoài. Thường sẽ được bao nhân với số lượng lớn nhà sản xuất sẽ dùng máy móc tự động cắt bột vỏ bánh và vo tròn bánh thành khối để chuyển qua công đoạn tạo hình.
Tạo hình bánh:
Đây là công đoạn quan trọng trong làm bánh trung thu, đây là bước giúp cho khách hàng chọn mua bánh trung thu vì nó đạp vào mắt của khách đầu tiên. Công đoạn này người dùng dùng máy dập tạo hình sẽ sử dụng bộ khuôn tạo hình sẽ được dập xuống và ép thành bánh theo hình dáng của khuôn đã chọn, bánh sẽ có các hình dáng và hoa văn như bạn mong muốn khi sử dụng khuôn.
Sau công đoạn này bạn xếp bánh ra khay và chuẩn bị mang bánh đi nướng, bạn cần phải xếp với khoảng cách phù hợp để sau khi nướng bánh không bị dính lại với nhau, hoặc khó gỡ ra.
Nướng bánh:
Các lò nướng công nghiệp nếu có sản lượng lớn bánh đều được nướng 3 lần, mỗi lần nướng 7-8 phút. Nhiệt độ nướng bánh là 200-220 độ C. Bánh thành phẩm sau khi nướng có lớp vỏ ngoài nâu bóng và có mùi thơm đặc trưng của bánh trung thu.
Đóng gói bánh:
Bước này cũng góp một phần quan trọng trong việc quyết định hành vi mua hàng của khách. Bước này các nhà sản xuất thường dùng máy hàn miệng túi liên tục để hàn và đóng gói các bánh trung thu được lâu hơn, chọn cho cơ sở sản xuất bánh của mình một mẫu vỏ bánh phù hợp và hàn chúng chắc chắn nhất.
Các máy móc được sử dụng cho việc làm bánh trung thu như:
Máy làm bánh trung thu: Máy này có chức năng bao nhân bánh và có sẵn bộ đùn nhân. Máy có thể cài đặt thêm các cơ cấu riêng để người dùng có thể nhét các nhân khác nhau.
Máy dập tạo hình bánh: Máy giúp tạo hình bánh, mỗi hình dáng bánh cần một bộ khuôn thích hợp, bộ khuôn của máy có thể thay thế nếu có cùng kích thước, chất lượng bánh được dập đẹp.
Máy sắp xếp bánh vào khay tự động: Máy giúp cho người dùng đưa các bánh thành phẩm vào khay theo đúng vị trí không bị biến dạng.
Máy đóng gói bánh trung thu: Máy có trách nhiệm hàn miệng túi các bánh trung thu lại với nhau cho chắc chắn, bảo vệ được bánh bên trong.
Và bạn đã có đầy đủ thông tin quy trình chi tiết về làm bánh trung thu, hi vọng bài viết trên giúp cho quý bạn hiểu rõ được quy trình làm bánh.
bạn tham khảo thêm bài viết này để biết "vì sao kinh doanh bánh trung thu cần mua và sử dụng máy hàn túi liên tục?" nhé!