Bạn biết máy ép dầu lạc tự chế chưa?
Một số lý do, có thể là chưa đủ chi phí để mua máy ép dầu lạc. Vì vậy mà khá nhiều bà con nông dân tự chế máy để sử dụng. Vừa tiết kiệm lại giải quyết được công việc của mình.
Vậy họ đã thiết kế máy ép dầu lạc tự chế như thế nào? Liệu chúng ta có nên học tập không? Dùng máy tự chế thì có lợi hay hạn chế gì?
Tại các vùng chuyên trồng lạc, vừng, điều,... như: Đăk Nông, Đăk Lắk, Nghệ An,… Giá lạc củ bán tại ruộng rất rẻ chính vậy mà người dân đã tìm cách ép dầu lạc để bán. Tăng thu nhập, tránh bị ép giá, rất nhiều hộ gia đình đã giàu lên nhờ việc ép dầu đậu phộng kinh doanh.
Vậy họ đã thiết kế máy ép dầu lạc tự chế như thế nào? Liệu chúng ta có nên học tập không? Dùng máy tự chế thì có lợi hay hạn chế gì?
Tại các vùng chuyên trồng lạc, vừng, điều,... như: Đăk Nông, Đăk Lắk, Nghệ An,… Giá lạc củ bán tại ruộng rất rẻ chính vậy mà người dân đã tìm cách ép dầu lạc để bán. Tăng thu nhập, tránh bị ép giá, rất nhiều hộ gia đình đã giàu lên nhờ việc ép dầu đậu phộng kinh doanh.
máy ép dầu lạc tự chế đã xuất hiện ở đâu?
Những người chế ra máy ép dầu đều rất nổi tiếng và đa số họ đã được báo chí đưa tin. Như ông Lưu Quang Trương ở Khánh Hòa, nông dân ở Bình Thuận, nông dân ở Tây Ninh, Bình Định,… Đều dày công mày mò, tự tìm hiểu, tự kiếm nguyên liệu để thiết kế. Giải quyết được rất nhiều nguyên liệu dư mang lại mức thu nhập trên 100 ngàn đồng/ lít dầu. Vừa tạo việc làm, vừa tăng thu nhập cho những hộ xung quanh.
Phương pháp tự chế máy ép tinh dầu lạc
Đa phần các loại máy mà những người nông dân thiết kế nên đều áp dụng tác động mạnh mẽ của thủy lực. Chính vì vậy mà những chiếc máy này đều thuộc dạng có công suất tốt. Trung bình 1 ngày có thể ép được 150 lít – 200 lít/ ngày giải quyết được 400kg lạc
Họ đã thiết kế ra 2 loại máy 1 loại sử dụng điện và 1 loại thì không. Tiện cho từng hoàn cảnh khác nhau, đặc biệt nơi không có điện, không tiện sử dụng điện
nguyên lý máy ép dầu thực vật tự chế
Họ đã thiết kế ra 2 loại máy 1 loại sử dụng điện và 1 loại thì không. Tiện cho từng hoàn cảnh khác nhau, đặc biệt nơi không có điện, không tiện sử dụng điện
nguyên lý máy ép dầu thực vật tự chế
Để thực hiện ép dầu kiểu này cần trải qua 3 bước:
Bước thứ nhất là bước tách vỏ và nghiền lạc. Để tách được vỏ lạc nhanh nhất và đảm bảo tách được trên 80% vỏ người ta sử dụng 1 chiếc máy chuyên dụng.
Bước thứ 2 lạc sau khi nghiền thì được cho vào nồi chưng cất. Nhiệt độ chưng cất đạt khoảng 100 độ C. Bởi ở mức nhiệt này thì nguyên liệu mới có thể chín và dầu ép sẽ trong và thơm hơn.
Bước thứ 3 là ép dầu. Sau khi chưng cất xong người ta chia lạc thành các bánh được bọc trong lớp vải trắng dày rồi đặt vào bên trong bộ phận ép. Bộ phận ép hình trụ phía dưới được thiết kế nhiều lỗ hổng để dầu chảy ra khi ép
Bước thứ 2 lạc sau khi nghiền thì được cho vào nồi chưng cất. Nhiệt độ chưng cất đạt khoảng 100 độ C. Bởi ở mức nhiệt này thì nguyên liệu mới có thể chín và dầu ép sẽ trong và thơm hơn.
Bước thứ 3 là ép dầu. Sau khi chưng cất xong người ta chia lạc thành các bánh được bọc trong lớp vải trắng dày rồi đặt vào bên trong bộ phận ép. Bộ phận ép hình trụ phía dưới được thiết kế nhiều lỗ hổng để dầu chảy ra khi ép
Quy trình ép dầu lạc bằng máy tự chế:
+ Ép không điện: chỉ cần thao tác đòn bẩy các con đột thủy lực thì trục ép lớn sẽ dần dần nén các bánh dầu trong bộ phận ép. Sau đó tinh dầu ép được sẽ chảy ra ngoài. Đây là cách thức ép dầu không cần sử dụng điện năng chỉ cần dùng lực của người làm.
+ Ép dùng điện: Phương pháp này chỉ khác phương pháp trên ở 1 khâu duy nhất. Nếu ở phương pháp trên phải dùng tay để vận hành thì ở đây máy sẽ ép, tạo lực nén để tách dầu.
Tuy nhiên máy làm dầu lạc tự chế sẽ tồn tại một số hạn chế như:
- Nguyên liệu làm máy đều là từ phế thải thủy lực không đạt tiêu chuẩn về chất lượng và đảm bảo về kĩ thuật
- Máy tự chế bằng kim loại đã cũ do vậy khó tránh khỏi tỉ lệ dính khuẩn kim loại trong dầu
- Các loại máy đều tiềm ẩn những nguy cơ về an toàn cho người dùng cũng như khả năng vận hành lâu dài
- Muốn ép dầu phải trải qua nhiều khâu và tốn nhiều công sức
- Quy trình thực hiện không khép kín dễ mất an toàn vệ sinh thực phẩm
- Ép không triệt để, dễ gây lãng phí nguyên liệu.
+ Ép dùng điện: Phương pháp này chỉ khác phương pháp trên ở 1 khâu duy nhất. Nếu ở phương pháp trên phải dùng tay để vận hành thì ở đây máy sẽ ép, tạo lực nén để tách dầu.
Tuy nhiên máy làm dầu lạc tự chế sẽ tồn tại một số hạn chế như:
- Nguyên liệu làm máy đều là từ phế thải thủy lực không đạt tiêu chuẩn về chất lượng và đảm bảo về kĩ thuật
- Máy tự chế bằng kim loại đã cũ do vậy khó tránh khỏi tỉ lệ dính khuẩn kim loại trong dầu
- Các loại máy đều tiềm ẩn những nguy cơ về an toàn cho người dùng cũng như khả năng vận hành lâu dài
- Muốn ép dầu phải trải qua nhiều khâu và tốn nhiều công sức
- Quy trình thực hiện không khép kín dễ mất an toàn vệ sinh thực phẩm
- Ép không triệt để, dễ gây lãng phí nguyên liệu.
Trên đây là toàn bộ những thông tin về máy ép dầu tự chế. Tuy loại máy này rẻ, tiện nhưng việc có nên sử dụng hay không thì bạn phải cực kỳ cân nhắc nhé!
>>>Xem thêm: Mua máy ép dầu lạc sẽ gặp 5 vấn đề
>>>Xem thêm: Mua máy ép dầu lạc sẽ gặp 5 vấn đề