Những điều cần biết về đầu đọc mã vạch?
Hiện nay, việc lựa chọn một đầu đọc mã vạch phù hợp cho mình là điều rất quan trọng cho mỗi hệ thống kinh doanh. Tại thị trường Việt Nam việc ứng dụng công nghệ mã vạch mới thực sự phát triển từ năm 2005. Càng ngày công nghệ mã vạch càng đi sâu vào các lĩnh vực. Để có thể phát huy hết tính năng hiệu quả của máy cùng điểm qua những thông tin dưới đây về máy đọc mã vạch
Máy đọc mã vạch dùng trong siêu thị
Những khái niệm cơ bản của thiết bị đọc mã vạch, các nguyên tắc phân loại thiết bị hoạt động như thế nào. Tùy theo công nghệ chế tạo và tùy theo nhu cầu, mục đích sử dụng mà người ta phân loại barcode scanner theo nhiều cách khác nhau như theo công nghệ, theo công dụng, theo cổng giao tiếp, theo cấu tạo v.v.. Câu hỏi đặt ra là bạn biết gì về máy đọc mã vạch? Cũng như phân loại chúng ra sao. Hãy cùng chúng tôi – siêu thị điện máy Hải Minh giải quyết vấn đề này
PHÂN LOẠI THEO CÔNG DỤNG
1/ Linear Barcode Scanner (Máy quét barcode tuyến tính hay 1-D):
Máy quét được các loại barcode 1-D thông dụng và 1 số không thông dụng. Thường đây là loại máy barcode cầm tay (handheld scanner) phát ra tia sáng thẳng nằm ngang. Linear Scanner quét được bao nhiêu loại barcode 1-D thì phải tra cứu ở sách hướng dẫn sử dụng, điều này có nghĩa là có 1 số loại ký hiệu barcode 1-D mà máy không quét được.
2/ 2-D Barcode Scanner (máy quét barcode 2-D):
Còn được gọi là Barcode Imager là máy quét hay máy đọc mã vạch 2-D có thể kể đến như PDF-417, Data Matrix hay MaxiCode, v.v... và lẽ dĩ nhiên nó cũng có thể đọc được các loại mã vạch 1 chiều. Barcode Imager có thể là loại cầm tay hoặc để bàn như trong các siêu thị thường dùng.
PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO
1. Máy đọc mã vạch Dạng cầm tay (Handheld Scanner):
Dạng cầm tay thường sử dụng trong các cửa hàng bán lẻ, trong nhà sách, dùng để kiểm tra khi in mã vạch. Dạng cầm tay có cả 2 dạng đó là CCD scanner và Laser scanner và thường là loại tuyến tính.
Máy đọc mã vạch Dạng cầm tay (Handheld Scanner)
2. Máy đọc mã vạch Dạng để quầy hay để bàn (In-counter Scanner):
Dạng để bàn là loại 2-D barcode scanner thường sử dụng chùm tia sáng laser quét với tốc độ rất cao, có thể quét lên đến tốc độ 2000 scans/second.
3. Máy đọc mã vạch Dạng Desktop (Desktop scanner):
Là loại scanner thiết kế nhỏ gọn được kết nối thường xuyên với máy vi tính giống như là 1 thiết bị ngoại vi. Dạng Desktop chỉ quét được barcode 1-D và được sử dụng cho các công việc văn phòng, các cơ quan hành chính có nhu cầu quét mã vạch trên giấy tờ tài liệu.
4. Máy đọc mã vạch Dạng đọc thẻ, coupon, tài liệu:
Là loại máy quét 2-D sử dụng các chùm tia laser và có tầm quét xa và rộng. Tốc độ quét của máy này lên đến trên 1000 scans/second.
Xem thêm: Cái nhìn tổng quan nhất về máy đọc mã vạch mà bạn nên biết trước khi chọn mua
5. Máy đọc mã vạch Dạng không dây "Mẹ bồng con"
Tựa như loại điện thoại "Mẹ bồng con", dạng máy này gồm 2 phần: 1 phần nối với máy tính (coi như máy mẹ) và phần còn lại là scanner không dây sử dụng Pin sạc.
6. Máy đọc mã vạch Dạng Portable Data Terminal
Đây là dạng máy trạm thiết kế theo công nghệ không dây RFID mà các công ty chuyên bán các thiết bị mã vạch của chúng ta thường gọi là "máy kiểm kho". Các Data Terminal sẽ thu thập dữ liệu và lưu trữ vào bộ nhớ của máy. Sau đó máy có thể truy xuất dữ liệu tại máy hoặc Download về máy tính để xử lý.
7. Máy đọc mã vạch Dạng máy quét công nghiệp (Industrial Barcode Scanner)
Dạng máy quét công nghiệp thường dùng để kiểm tra hàng hoá sản xuất ngay tại đầu ra của băng chuyền. Từ đó sẽ biết được chính xác số lượng, mã mặt hàng của mỗi sản phẩm, tiết kiệm được nhân lực và thời gian dùng để kiểm tra sản phẩm.
8. Máy đọc mã vạch Dạng kéo thẻ (Barcode Slot Reader)
Dạng kéo thẻ barcode cùng với thẻ từ và thẻ thông minh, ứng dụng trong công nghệ nhận dạng tự động như hệ thống Access Control dùng để mở cửa, hệ thống Time Attendence thường dùng để chấm công, quản lý nhân sự.
Máy đọc mã vạch Dạng kéo thẻ (Barcode Slot Reader)
Trên đây là những điều cần biết về đầu đọc mã vạch. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ với hệ thống siêu thị điện máy Hải Minh để được cung cấp thông tin chi tiết về các loại máy đọc mã vạch cũng như các thiết bị siêu thị: Máy tính tiền, máy in nhãn, máy in thẻ nhựa,…. Chúng tôi – siêu thị Hải Minh chuyên cung cấp các thiết bị điện máy chính hãng với giá tốt nhất trên thị trường đồng thời cam kết mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng.
Máy đọc mã vạch dùng trong siêu thị
PHÂN LOẠI THEO CÔNG DỤNG
1/ Linear Barcode Scanner (Máy quét barcode tuyến tính hay 1-D):
Máy quét được các loại barcode 1-D thông dụng và 1 số không thông dụng. Thường đây là loại máy barcode cầm tay (handheld scanner) phát ra tia sáng thẳng nằm ngang. Linear Scanner quét được bao nhiêu loại barcode 1-D thì phải tra cứu ở sách hướng dẫn sử dụng, điều này có nghĩa là có 1 số loại ký hiệu barcode 1-D mà máy không quét được.
2/ 2-D Barcode Scanner (máy quét barcode 2-D):
Còn được gọi là Barcode Imager là máy quét hay máy đọc mã vạch 2-D có thể kể đến như PDF-417, Data Matrix hay MaxiCode, v.v... và lẽ dĩ nhiên nó cũng có thể đọc được các loại mã vạch 1 chiều. Barcode Imager có thể là loại cầm tay hoặc để bàn như trong các siêu thị thường dùng.
PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO
1. Máy đọc mã vạch Dạng cầm tay (Handheld Scanner):
Dạng cầm tay thường sử dụng trong các cửa hàng bán lẻ, trong nhà sách, dùng để kiểm tra khi in mã vạch. Dạng cầm tay có cả 2 dạng đó là CCD scanner và Laser scanner và thường là loại tuyến tính.
Máy đọc mã vạch Dạng cầm tay (Handheld Scanner)
2. Máy đọc mã vạch Dạng để quầy hay để bàn (In-counter Scanner):
Dạng để bàn là loại 2-D barcode scanner thường sử dụng chùm tia sáng laser quét với tốc độ rất cao, có thể quét lên đến tốc độ 2000 scans/second.
3. Máy đọc mã vạch Dạng Desktop (Desktop scanner):
Là loại scanner thiết kế nhỏ gọn được kết nối thường xuyên với máy vi tính giống như là 1 thiết bị ngoại vi. Dạng Desktop chỉ quét được barcode 1-D và được sử dụng cho các công việc văn phòng, các cơ quan hành chính có nhu cầu quét mã vạch trên giấy tờ tài liệu.
4. Máy đọc mã vạch Dạng đọc thẻ, coupon, tài liệu:
Là loại máy quét 2-D sử dụng các chùm tia laser và có tầm quét xa và rộng. Tốc độ quét của máy này lên đến trên 1000 scans/second.
Xem thêm: Cái nhìn tổng quan nhất về máy đọc mã vạch mà bạn nên biết trước khi chọn mua
5. Máy đọc mã vạch Dạng không dây "Mẹ bồng con"
Tựa như loại điện thoại "Mẹ bồng con", dạng máy này gồm 2 phần: 1 phần nối với máy tính (coi như máy mẹ) và phần còn lại là scanner không dây sử dụng Pin sạc.
6. Máy đọc mã vạch Dạng Portable Data Terminal
Đây là dạng máy trạm thiết kế theo công nghệ không dây RFID mà các công ty chuyên bán các thiết bị mã vạch của chúng ta thường gọi là "máy kiểm kho". Các Data Terminal sẽ thu thập dữ liệu và lưu trữ vào bộ nhớ của máy. Sau đó máy có thể truy xuất dữ liệu tại máy hoặc Download về máy tính để xử lý.
7. Máy đọc mã vạch Dạng máy quét công nghiệp (Industrial Barcode Scanner)
Dạng máy quét công nghiệp thường dùng để kiểm tra hàng hoá sản xuất ngay tại đầu ra của băng chuyền. Từ đó sẽ biết được chính xác số lượng, mã mặt hàng của mỗi sản phẩm, tiết kiệm được nhân lực và thời gian dùng để kiểm tra sản phẩm.
8. Máy đọc mã vạch Dạng kéo thẻ (Barcode Slot Reader)
Dạng kéo thẻ barcode cùng với thẻ từ và thẻ thông minh, ứng dụng trong công nghệ nhận dạng tự động như hệ thống Access Control dùng để mở cửa, hệ thống Time Attendence thường dùng để chấm công, quản lý nhân sự.
Máy đọc mã vạch Dạng kéo thẻ (Barcode Slot Reader)
Trên đây là những điều cần biết về đầu đọc mã vạch. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ với hệ thống siêu thị điện máy Hải Minh để được cung cấp thông tin chi tiết về các loại máy đọc mã vạch cũng như các thiết bị siêu thị: Máy tính tiền, máy in nhãn, máy in thẻ nhựa,…. Chúng tôi – siêu thị Hải Minh chuyên cung cấp các thiết bị điện máy chính hãng với giá tốt nhất trên thị trường đồng thời cam kết mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng.