Máy đọc mã vạch gồm những loại nào?
Ngày nay, Máy đọc mã vạch trên thế giới đã được ứng dụng trong rất nhiều ngành: Y tế, thương mại, giao nhận kho vận, kiểm soát… Nhưng tại thị trường Việt Nam việc ứng dụng công nghệ mã vạch mới thực sự phát triển từ năm 2005 đến nay. Càng ngày công nghệ mã vạch càng đi sâu vào các lĩnh vực. Với mỗi một lĩnh vực mỗi một đặc thù kinh doanh thì cần một loại máy đọc mã vạch nhất định.Vì vậy việc lựa chọn một máy đọc mã vạch phù hợp cho mình cũng là điều mà quý vị cần phải tìm hiểu, hãy cùng tìm hiểu xem Máy đọc mã vạch gồm những loại nào? Trước tiên chúng ta cần hiểu một số khái niệm cơ bản của thiết bị đọc mã vạch và đồng thời nắm được các nguyên tắc phân loại thiết bị.
Tùy theo công nghệ chế tạo và tùy theo nhu cầu, mục đích sử dụng mà người ta phân loại máy đọc mã vạch theo nhiều cách khác nhau như theo công nghệ, theo công dụng, theo cổng giao tiếp, theo cấu tạo v.v..
- Dựa vào công nghệ chế tạo:
Hiện nay máy quét barcode quang học được phân chia thành 2 loại:
+ CCD Scanner: Các máy quét theo công nghệ CCD nói chung đáng tin cậy và rất bền. Khuyết điểm chủ yếu của nó là chỉ quét được barcode trên bề mặt phẳng với cự ly gần, không quét được barcode theo chiều cong như các loại barcode dán trên chai, nhưng bù lại giá thành của CCD scanner rẻ hơn nhiều so với loại laser scanner.
+ Laser Scanner: Các máy quét barcode dùng tia sáng laser cho ra tia sáng rất mãnh cắt ngang bề mặt barcode. Ưu điểm của các máy quét dùng tia laser là quét rất nhạy, chính xác, có thể quét mã vạch trên bề mặt cong và có khả năng quét tầm xa. Nhược điểm: không bền bằng máy quét CCD vì máy quét laser dùng mắt đọc tia laser tưong tự như mắt đọc của đầu đĩa. Sau 1 thời gian đọc có giới hạn, mắt đọc có thể bị yếu đi xin ra hiện tượng "kén barcode" giống như hiện tượng kén đĩa của đầu đĩa hình và có thể bị hư hẳn. Nhưng hiện nay với công nghệ ngày một được cải tiến nguồn phát tia Laser cũng được cải thiện và độ bền của thiết bị được cải thiện đáng kể.
Máy đọc mã vạch không dây
- Theo công dụng:
+ Linear Barcode Scanner (Máy quét barcode tuyến tính hay 1-D):
Quét được các loại barcode 1-D thông dụng và 1 số không thông dụng. Thường đây là loại barcode cầm tay (handheld scanner) phát ra tia sáng thẳng nằm ngang.
Linear Scanner quét được bao nhiêu loại barcode 1-D cần phải tra cứu ở sách hướng dẫn sử dụng, điều này có nghĩa là có 1 số loại ký hiệu barcode 1-D mà máy không quét được.
+ 2-D Barcode Scanner (máy quét barcode 2-D):
Còn gọi là Barcode Imager là loại máy quét hay máy đọc mã vạch 2-D như PDF-417, Data Matrix, MaxiCode, v.v... và lẽ dĩ nhiên cũng có thể đọc được các loại mã vạch 1 chiều. Barcode Imager có thể là loại cầm tay hoặc để bàn như trong siêu thị thường dùng.
Máy quét mã vạch 2-D dùng tia laser sau đó phản xạ bằng 1 hệ thống lăng kính để tạo thành 1 chùm sáng phủ trên mọi góc độ của ký hiệu mã vạch. Chính vì vậy, khi quét loại mã vạch 1-D bằng máy quét mã vạch 2D, ta có thể quét theo bất cứ chiều nào cũng được, trong khi đó nếu dùng máy quét 1-D, ta phải bắn tia sáng cắt ngang qua toàn bộ mã vạch. Đó cũng là lý do các siêu thị lớn thường chọn máy quét để bàn 2-D để quét tính tiền các món hàng cho mau lẹ.
Xem thêm: Cái nhìn tổng quan nhất về máy đọc mã vạch mà bạn nên biết trước khi chọn mua.
Máy đọc mã vạch cầm tay
- Theo cổng giao tiếp:
+ Máy đọc mã vạch Loại dùng cổng Keyboard (còn gọi là Keyboard Wedge).
+ Máy đọc mã vạch Loại dùng cổng RS-232 (còn gọi là cổng COM- cổng con chuột).
+ Máy đọc mã vạch Loại dùng cổng USB.
- Theo cấu tạo:
+ Máy đọc mã vạch Dạng cầm tay (Handheld Scanner).
+ Máy đọc mã vạch Dạng để quầy hay để bàn (In-counter Scanner).
+ Máy đọc mã vạch Dạng Desktop (Desktop scanner).
+ Máy đọc mã vạch Dạng đọc thẻ, coupon, tài liệu.
Máy đọc mã vạch để bàn
Trên đây là bài tổng hợp một số loại máy đọc mã vạch phổ biến. Hy vọng nó sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng quan về máy đọc mã vạch, và từ đó có thể chọn cho mình 1 loại máy phù hợp với nhu cầu, mục đích sử dụng.
Tùy theo công nghệ chế tạo và tùy theo nhu cầu, mục đích sử dụng mà người ta phân loại máy đọc mã vạch theo nhiều cách khác nhau như theo công nghệ, theo công dụng, theo cổng giao tiếp, theo cấu tạo v.v..
- Dựa vào công nghệ chế tạo:
Hiện nay máy quét barcode quang học được phân chia thành 2 loại:
+ CCD Scanner: Các máy quét theo công nghệ CCD nói chung đáng tin cậy và rất bền. Khuyết điểm chủ yếu của nó là chỉ quét được barcode trên bề mặt phẳng với cự ly gần, không quét được barcode theo chiều cong như các loại barcode dán trên chai, nhưng bù lại giá thành của CCD scanner rẻ hơn nhiều so với loại laser scanner.
+ Laser Scanner: Các máy quét barcode dùng tia sáng laser cho ra tia sáng rất mãnh cắt ngang bề mặt barcode. Ưu điểm của các máy quét dùng tia laser là quét rất nhạy, chính xác, có thể quét mã vạch trên bề mặt cong và có khả năng quét tầm xa. Nhược điểm: không bền bằng máy quét CCD vì máy quét laser dùng mắt đọc tia laser tưong tự như mắt đọc của đầu đĩa. Sau 1 thời gian đọc có giới hạn, mắt đọc có thể bị yếu đi xin ra hiện tượng "kén barcode" giống như hiện tượng kén đĩa của đầu đĩa hình và có thể bị hư hẳn. Nhưng hiện nay với công nghệ ngày một được cải tiến nguồn phát tia Laser cũng được cải thiện và độ bền của thiết bị được cải thiện đáng kể.
Máy đọc mã vạch không dây
+ Linear Barcode Scanner (Máy quét barcode tuyến tính hay 1-D):
Quét được các loại barcode 1-D thông dụng và 1 số không thông dụng. Thường đây là loại barcode cầm tay (handheld scanner) phát ra tia sáng thẳng nằm ngang.
Linear Scanner quét được bao nhiêu loại barcode 1-D cần phải tra cứu ở sách hướng dẫn sử dụng, điều này có nghĩa là có 1 số loại ký hiệu barcode 1-D mà máy không quét được.
+ 2-D Barcode Scanner (máy quét barcode 2-D):
Còn gọi là Barcode Imager là loại máy quét hay máy đọc mã vạch 2-D như PDF-417, Data Matrix, MaxiCode, v.v... và lẽ dĩ nhiên cũng có thể đọc được các loại mã vạch 1 chiều. Barcode Imager có thể là loại cầm tay hoặc để bàn như trong siêu thị thường dùng.
Máy quét mã vạch 2-D dùng tia laser sau đó phản xạ bằng 1 hệ thống lăng kính để tạo thành 1 chùm sáng phủ trên mọi góc độ của ký hiệu mã vạch. Chính vì vậy, khi quét loại mã vạch 1-D bằng máy quét mã vạch 2D, ta có thể quét theo bất cứ chiều nào cũng được, trong khi đó nếu dùng máy quét 1-D, ta phải bắn tia sáng cắt ngang qua toàn bộ mã vạch. Đó cũng là lý do các siêu thị lớn thường chọn máy quét để bàn 2-D để quét tính tiền các món hàng cho mau lẹ.
Xem thêm: Cái nhìn tổng quan nhất về máy đọc mã vạch mà bạn nên biết trước khi chọn mua.
Máy đọc mã vạch cầm tay
- Theo cổng giao tiếp:
+ Máy đọc mã vạch Loại dùng cổng Keyboard (còn gọi là Keyboard Wedge).
+ Máy đọc mã vạch Loại dùng cổng RS-232 (còn gọi là cổng COM- cổng con chuột).
+ Máy đọc mã vạch Loại dùng cổng USB.
- Theo cấu tạo:
+ Máy đọc mã vạch Dạng cầm tay (Handheld Scanner).
+ Máy đọc mã vạch Dạng để quầy hay để bàn (In-counter Scanner).
+ Máy đọc mã vạch Dạng Desktop (Desktop scanner).
+ Máy đọc mã vạch Dạng đọc thẻ, coupon, tài liệu.
Máy đọc mã vạch để bàn